Nếu bạn muốn biết những cảm tình đã phản lại những công nghệ khổng lồ của Mỹ nhanh như thế nào, hãy nghe giáo sư NYU Scott Galloway.
Vị giáo sư tiếp thị này là một fan của những công ty như là Facebook, Apple, Google, và Amazon. Ông ta kiếm được một đống tiền nhờ việc sở hữu cổ phiếu của những công ty đó, một trong số đó là khách hàng của ông, và năm ngoái ông ta còn viết cuốn sách tên là Bộ Tứ: DNA ẩn của Amazon, Apple, Facebook, và Google.
Trong 2 năm qua, cuộc nói truyện hàng năm của Galloway ở Hội Nghị DLD ở Munich phân tích năng lực và thành công của họ đã lan truyền trên YouTube. Tuy nhiên, vào tuần này, Galloway trở lại DLD để phát biểu một bài gọi là "Sự phá vỡ của những công ty lớn" mà nói về bộ tứ một cách rất khác.
"Việc này bắt đầu rất tốt đẹp. Tôi muốn nói rõ điều đó," ông nói. "Tôi yêu quý những công ty này." Sau đó ông ta nói bằng giọng khác: "Sau khi dùng phần lớn của hai năm trước của cuộc đời của tôi để hiểu họ và quan hệ của hệ sinh thái, tôi đã trở nên 100 phần trăm chắc chắn rằng đã đến lúc để phá vỡ những công ty này."
Đó là sự xác nhận liều lĩnh từ bất kỳ ai đó, và còn đáng sợ hơn khi nó là từ một người mà đã từng là một nhà quan sát gần gũi và có triển vọng của những công ty lớn này. Tuy vậy đối với Galloway, đã quá hiển nhiên rằng bốn công ty đó đã trở nên quá lớn, và quá quyền lực.
"Tiền đề của cuốn sách của tôi là Amazon, Apple, Facebook, và Google là những vị thần mới của chúng ta, một nguồn mới của tình yêu, những vị thần tiêu thụ của chúng ta," ông ta nói. "Và kết quả của khả năng để kích hoạt những bản năng cơ bản này, họ đã thu được nhiều tổng giá trị thị trường hơn phần lớn những GDP của đất nước này ... Tôi nghĩ rằng những thực thể này còn có nhiều quyền lực hơn những thực thể khác, ngoài trừ Trung Quốc và Mỹ."
Galloway nói rằng ông ta không lập luận dựa trên những lời phản đối chống lại những công ty đó, tuy nhiên cũng có những điều quan trọng cần chú ý. Và ông tiếp tục liệt kê những thứ mà ông cho rằng là những tội lỗ của những công ty khổng lồ này.
"Chúng ta có nhều lý do để trở nên tức giận với họ," ông nói. "Họ cơ bản tiếp sức cho những thông tin giả ... Vì thế khái niệm rằng nên tảng của chúng ta đã bị vũ khí hóa bởi đơn vị trí tuệ của một đối thủ ở nước ngoài được phản ứng đầu tiên bởi Facebook là thật điên rồ, rằng chúng ta thật điên rồ khi nghĩ đến điều đó. Rồi chúng ta phát hiện rằng có cả hàng triệu người, và giờ chúng ta phát hiện rằng có hàng trăm triệu những bị phơi bày."
Ông ta cãi rằng theo nghiên cứu của tác động của xã hội và truyền thông kỹ thuật số, không thiếu niên nào nên được dùng mạng xã hội trước khi 18 tuổi.
"Đây là bảng xếp hạng những người quyền lực nhất của Forbes," ông nói. "Đây là một sự xỉ nhục đối với người Mỹ. Người có quyền lực nhất thế giới là Mark Zuckerberg. Anh ta có thể khiến tâm trạng của bạn lên hay xuống. Anh ta có thể khiển bất kỳ sản phẩm nào lên hay xuống. Anh ta cơ bản có thể tiêu diệt bất kỳ công ty nào trong không gian công nghệ đó. Chúng ta đang học rằng những thiếu niên dễ bị phiền muộn bởi vì thời gian của họ ở trên mạng xã hội. Nếu có một công ty kem làm những thiếu niên bị phiền muộn hơn hoặc dễ tự tử hơn, thì chúng ta không nên cho người đó ngồi cạnh tổng thống ở cuộc gặp mặt ở Thung Lũng Silicon."
Những công ty này định che đi những vấn đề của họ đằng sau những thuật hùng biện trống giỗng của họ, như nói rằng họ có nền tảng trung lập đơn giản, và rằng họ không thể làm gì về vấn đề đó, hoặc một số lúc sự sáng tạo có thế thử thách.
"Khi bạn nghe đến từ 'sáng tạo' ở những sự kiện như thế này thì nó có nghĩa là 'ăn trộm một cách thanh lịch'," ông nói. "Điều đó có nghĩa là chúng ta biết chúng ta sai, nhưng chúng ta không có ý định làm gì với nó cả."
Ông nói thêm, "Một cái khác mà tôi còn thích: 'Chúng ta cần làm tốt hơn'."
Trong khi sự thiếu trách nhiệm rõ rằng làm Galloway tức giận, ông nói rằng phần lớn là do lỗi người dùng. Bằng cách không bỏ phiếu cho những chính trị gia mà có thể nghiên cứu và chỉnh sửa những hành vi như vậy, những người dân đã đồng ý một cách thầm lặng.
Ngay cả khi những công ty bị lộ tẩy, phần lớn bởi những người điều hành của Châu Âu, vì đã vi phạm luật chống tin cậy hoặc thuế hoặc luật riêng tư, tiền phạt, với những con số lớn, mà thực ra là rất ít, so với số tiền thu được bởi những công ty khổng lồ này.
"Chúng ta đang bảo những công ty này rằng điều thông minh là nói dối và vi phạm luật," ông nói. "Họ đang làm việc của họ, là kiếm lợi nhuận. Ai đã làm sai ở đây? Người ở trong gương."
Tất cả việc này, tuy nhiên, không phải lý do để phá vỡ chúng. Lý do thực sự để phá vỡ chúng là vì họ đã làm quá nhiều thị trường kém cạnh tranh.
"Những thị trường đang giảm đi," ông nói. "Chìa khóa của thị trường cạnh tranh là không để một công ty nào có quá nhiều quyền lực. Và chúng ta đã đi quá mức đó từ lầu rồi."
Galloway nói rằng quyền lực không phải chỉ đo bằng mỗi tỷ lệ thị trường, trích dẫn từ sự điên cuồng được tạo ra sung quanh sự tìm kiếm chỗ cho tổng hành dinh thứ hai của Amazon.
"Ví dụ tuyệt vời nhất của xã hội mà chúng ta không còn thờ phượng sự tốt bụng và tính cách của sự sáng tạo và tiền là chương trình dở tệ tên là HQ2 đang xảy ra với Amazon, nơi mà các chính phủ cơ bản đã quyết định cho trách nhiệm công dân và quyền thu thuế cho Người Khổng Lồ của Seattle," ông nói.
Ông chỉ ra rằng những thông kê khác liên quan đến Amazon, như là giá cổ phiếu, mà có vẻ cho thấy rằng những nhà đầu tư tin rằng nó sẽ có được năng lực giá độc quyền, hoặc là tỷ lệ thị trường cao trong thương mại điện tử, điện toán đám mây, và loa thông minh. Galloway nói rằng CEO của Amazon Jeff Bezos có thể biết rằng quyền lực của mình cuối cùng sẽ gây lên sự kiểm tra lớn hơn, đó là lý do tại sao ông ta mua Washington Post và tăng đội hoạt động hang lang nghị viện ở D.C.
Trong khi đó, Google đang sở hữu gần 90 phần trăm của tổn số lần tìm kiếm ở một vài chỗ và đã bị quy tội bởi những người điều hành ở Châu Âu rằng nó dùng quyền lực để gửi sự vẫn tải đến những dịch vụ của riêng nó hơn những đối thủ khác. Facebook, bằng cách điểu khiển phần lớn những ứng dụng hành đầu, bây giờ "đã sở hữu điện thoại." "Điện thoại của bạn là một phương tiện giao hàng cho Facebook," ông nói, thêm vào rằng điều này cho phép nó đè bẹp những đối thủ như là Snap.
Ông không ngạc nhiên bởi những lời trách móc chống lãi những công ty này, khi nghĩ đến việc chúng sẽ xung đột với những khái niệm về mục đích của công ty của chúng ta.
"Tại sao chúng ta lại tức giận?" ông nói. "Tôi nghĩ rằng chúng ta đã bị quá chiều chuộng bởi công nghệ. Chúng ta đang bắt đầu tin rằng công nghệ là về sự cải thiện của con người."
Trong những thời đại trước, điều đó nghĩa là thu hoạch trí tuệ của những người tốt nhất và sáng tạo nhất để làm những việc như là đưa người lên mặt trăng. Nhưng cho dù có nhiều công nghệ mạnh hơn trong tay, những người tốt nhất và sáng tạo nhất ở Thung Lũng Silicon lại có ưu tiên khác.
"Và tại sao có bộ sưu tầm lớn nhất của sự sáng tạo, IQ, và tiền vốn gộp lại?" Galloway nói. "Một nhiệm vụ chung. Tôi đã nghiên cứu những công ty này, họ đều được gom lại không phải để tạo ra ủy ban của loài người, không phải để giải quyết nạn đói toàn cầu, họ chỉ được gom lại để bán một chiếc xe Nissan khác."
Phá vỡ chúng ra, trong cách nhìn của Galloway, sẽ buông xích cho những cuộc cạnh tranh lớn hơn, mà sẽ tạo thêm những công việc, thu nhiều thuế hơn, và nhiều sự sáng tạo hơn. Ông chỉ ra rằng vụ án trống Microsoft của Bộ Công Lý Hoa Kỳ vào cuối những năm 1990s, và - cho dù với kết của lẫn lộn - giao một thông điệp để dừng việc giết những công ty nhỏ.
"Nếu không, Google sẽ không bao giờ được thành lập," ông nói.
Ông biết rằng Thung Lũng Silicon và những công ty không lồ sẽ chống lại những nỗ lực để làm nhỏ những trụ đá này và miêu tả những người ủng hộ điều này là người theo chủ nghĩa tự do và yếu đuối, sợ cạnh tranh và sự sáng tạo. Ông nói rằng đó là lý do tại sao cần phải nhớ rằng sự thật là ngược lại.
"Lý do chúng ta phá vỡ chúng là vì chúng ta là những nhà tư bản," ông nói. "Những thị trường này sẽ không còn cạnh tranh. Họ không còn có thể trống lại sẽ cám rỗ của việc lạm dụng quyền lực thị trường của họ."
"Chúng ta không phá vỡ họ vì họ xấu xa," ông nói thêm. "Đó là điều vớ vẩn. Họ không xấu xa ít hay nhiều hơn chúng ta. Chúng ta không phá vỡ họ vì họ trốn thuế. Nhiệm vụ của chúng ta là làm họ chịu trách nhiệm. Chúng ta không phá vỡ họ bởi vì họ phá hoại những vị trí làm việc... Chúng ta phá vỡ họ vì chúng ta là những nhà tư bản và đã đến lúc.
Nguồn: Venturebeat
Nguồn: Venturebeat
No comments:
Post a Comment